Sao Mộc – một trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời. Đây là hành tinh thứ năm thuộc hệ mặt trời. Sao Mộc cũng là hành tinh lớn nhất trong số 9 hành tinh xoay quanh mặt trời. Xung quanh sao Mộc có rất nhiều các đám mây bay xung quanh. Nhiều nhà nghiên cứu đã phóng những con tàu vũ trụ không người lái lên Sao Mộc nghiên cứu. Ban đầu cho rằng đây là một sao có thể tồn tại sự sống. Nhưng những hình ảnh, thông tin từ tàu vũ trụ gửi về thì nơi đây không thể có tồn tại sự sống. Nhưng bên ngoài Sao Mộc, những đám mây quanh hành tinh này lại có những dấu hiệu của sự sống.

Những đám mây quanh sao Mộc có dấu hiệu của sự sống

Những mặt trăng của hành tinh này có lượng nước lớn

Sao Mộc mặc dù không thể duy trì sự sống của con người. Nhưng các mặt trăng của hành tinh cho những dấu hiệu của nước. Đây được coi là một trong những yếu tố cơ bản để sinh sống. Sự kết hợp nhiệt độ, nước đã đưa ra những hy vọng mới cho các nhà nghiên cứu. Họ có thêm những thông tin bổ ích để chứng minh sao Mộc có thể đưa người lên sinh sống. Bên cạnh Sao Mộc, Sao Kim cũng đang cho thấy những tín hiệu tích cực cho sự sống. Những nghiên cứu này giúp gần với ước mơ khám phá vũ trụ, sinh sống ngoài vũ trụ.

Đám mây xung quanh Sao Mộc

Mặc dù bản thân sao Mộc không thể hỗ trợ sự sống như chúng ta biết, nhưng các mặt trăng của hành tinh này lại được cho có lượng nước khổng lồ, một điều kiện cần cho sự sống. Một nhóm các nhà khoa học quốc tế vừa đưa ra kết luận rằng những đám mây gần sao Mộc có thể duy trì sự sống.

Các đám mây gần sao Mộc hỗ trợ sự sống

Theo nghiên cứu được công bố gần đây trên tạp chí Nature Astronomy. Các nhà nghiên cứu đã đo hoạt động của nước trong bầu khí quyển của sao Mộc và sao Kim. Bằng cách họ sử dụng dữ liệu từ các tàu thăm dò khoa học khác nhau.

Các đám mây gần sao Mộc có “sự kết hợp nhiệt độ và hoạt động nước phù hợp” để hỗ trợ sự sống giống như Trái đất, nghiên cứu tuyên bố. Tiến sĩ John Hallsworth, người mô tả khám phá này là “sâu sắc” và “thú vị”, cho biết: “Chúng tôi hoàn toàn không mong đợi điều đó”. Đồng thời, ông cho rằng không nên vội vàng đưa ra giả thuyết rằng hành tinh thứ 5 tính từ Mặt trời có hoặc đã có sự sống. Các nhà khoa học lưu ý rằng, sẽ cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu liệu sự sống vi sinh vật. Chúng có thể tồn tại trong các đám mây gần hành tinh khí này hay không.

Sao Kim không khả quan hỗ trợ sự sống

Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu nói rằng nghiên cứu của họ cũng bác bỏ một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà thiên văn học Mỹ vào năm ngoái, vốn tuyên bố rằng sao Kim có thể duy trì sự sống vì nó có phosphine trong các đám mây của mình. Đó là một loại khí độc mà vi khuẩn có thể phát triển mạnh.

Nghiên cứu Sao Kim

Tuy nhiên, nghiên cứu mới nhất cho rằng các đám mây gần sao Kim. Chúng có thành phần chủ yếu là axit sulfuric. Chất này phá hủy các cấu trúc tế bào hỗ trợ sự sống. Các đám mây gần sao Kim cũng có nồng độ phân tử nước rất thấp. Khiến nó không thể hỗ trợ ngay cả những vi sinh vật có khả năng phục hồi tốt nhất. Phát hiện này khiến các nhà nghiên cứu thất vọng. Vì từ lâu người ta vẫn tin rằng sao Kim có thể là một ứng cử viên trong việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất.

Giáo sư Christopher McKay, nhà nghiên cứu và đồng tác giả của NASA, cho biết: “Thật không may khi kết luận của chúng tôi dựa trực tiếp vào các phép đo. Nó không phải là một mô hình với các giả định”. Các nhà nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng: Phương pháp xác định hoạt động nước của họ có thể được sử dụng bên ngoài Hệ Mặt trời của chúng ta. Qua đó giúp nhân loại tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *