Nga là một trong số những quốc gia có lượng khí thải lớn nhất trên thế giới. Lượng khí thải phát ra từ quốc gia này rất lớn và có ảnh hưởng nhiều tới biến đổi khí hậu. Chính vì thế rất nhiều tổ chức đã kêu gọi quốc gia này tham gia vào việc giảm khí thải. Chúng ta cần phải cố hết sức trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Và Nga đã làm như vậy khi nhận được lời kêu gọi. Nước Nga cam kết phát thải ròng bằng 0 tới năm 2050. Chúng ta có thể thấy được sự hợp tác của đất nước này cụ thể là lãnh đạo quốc gia. Nếu đúng như cam kết thì trái đất của chúng ta sẽ giảm đi một lượng lớn CO2 phát ra. Và những vấn đề về môi trường sẽ được cải thiện theo chiều hướng tốt lên.

Lời kêu gọi nước Nga cam kết phát thải ròng bằng 0 năm 2050

Ngày 29/6, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) Alok Sharma đã đến thăm Nga để kêu gọi một trong những quốc gia có lượng khí phát thải CO2 cao nhất thế giới này cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Ông đã hoan nghênh sự ủng hộ của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Lời kêu gọi nước Nga cam kết phát thải ròng bằng 0 năm 2025

Trong một tuyên bố, Chủ tịch Sharma đã nhấn mạnh tới sự ủng hộ của Tổng thống Putin trong hợp tác quốc tế về chống biến đổi khí hậu. Ông hy vọng sẽ có các cuộc thảo luận mang tính xây dựng về vấn đề này trong chuyến thăm Moskva.

Nga là một thành viên quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Quan chức Liên hợp quốc cho rằng Nga là một bên “quan trọng” trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Theo ông, bằng cách tận dụng những lợi ích có được từ việc chuyển sang một nền kinh tế xanh hơn, sạch hơn. Nga có cơ hội thể hiện vai trò lãnh đạo thực sự. Khi thế giới đang nỗ lực đưa mức phát thải ròng về 0.

Nga là một thành viên quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Anh, nước đăng cai hội nghị COP26 tại Glasgow từ ngày 31/10 đến ngày 12/11. Họ đang nỗ lực tìm kiếm sự ủng hộ của các cường quốc. Đối với chương trình hành động mạnh mẽ hơn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Anh mong muốn các quốc gia tham vọng hơn nữa. Nhằm đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Và giới hạn sự tăng nhiệt độ Trái Đất ở mức trung bình 1,5 độ C trong thế kỷ này. Như đã đạt được trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015.

Các nguyên nhân được đưa ra gây nên sự nóng lên của trái đất

Các nhà khoa học, nhà hoạt động và lãnh đạo thế giới cho rằng hoạt động của con người là nguồn phát thải chính khí CO2 và các khí khác. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nóng lên của Trái Đất. Và theo cách dẫn đến những thay đổi tàn khốc đối với cả khí hậu. Cũng như cuộc sống như thế giới đã và đang chứng kiến trong những năm gần đây. Theo các nhà khoa học, nhiệt độ Trái Đất đã tăng 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Và nguyên nhân được cho là do hoạt động của con người.

Theo Cơ sở Dữ liệu phát thải cho nghiên cứu khí quyển toàn cầu (EDGAR). Trung Quốc là nước phát thải khí CO2 từ nhiên liệu hóa thạch cao nhất thế giới. Sau đó đến Mỹ, Ấn Độ, Liên minh châu Âu (EU) cùng với Anh và Nga.

Mong rằng nước Nga sẽ thực hiện được lời cam kết này. Còn nhiều tin mới và thú vị về môi trường. Bạn có thể tìm đọc và tham khảo tại chuyên mục bài viết môi trường của chúng tôi. Từ đó có những cái nhìn và kiến thức để có thể chung tay bảo vệ môi trường.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *